Kết quả tìm kiếm cho "Lượng phát thải carbon toàn cầu"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 369
Theo Bộ Nông nghiệp và Môi trường, quý I/2025, Việt Nam xuất khẩu 2,2 triệu tấn gạo, đạt kim ngạch 1,14 tỷ USD, tăng 0,6% về khối lượng nhưng giảm 19,7% về giá trị so với cùng kỳ năm 2024.
Dự án “Canh tác lúa giảm phát thải phục vụ phát triển bền vững vùng nguyên liệu lúa gạo xuất khẩu của ĐBSCL” do Công ty Cổ phần Phân bón Bình Điền chủ trì, phối hợp trung tâm khuyến nông các địa phương triển khai trong vụ đông xuân 2024 – 2025, dưới sự chủ trì của Trung tâm Khuyến nông Quốc gia. Với 6 mô hình tại tỉnh Kiên Giang, Sóc Trăng, Đồng Tháp và TP. Cần Thơ, quy mô 300ha, dự án thu hút 127 hộ nông dân tham gia, tiếp cận hàng ngàn lượt nông dân khác.
Nhân chuyến thăm cấp Nhà nước đến Việt Nam của Tổng thống Liên bang Brazil Luiz Inácio Lula da Silva, hai nước Việt Nam - Brazil đã ra Tuyên bố chung.
Hiện Việt Nam là nhà xuất khẩu hàng dệt may lớn thứ hai trên thế giới với nhiều tiềm năng và cam kết phát triển bền vững. Việc "xanh hóa" ngành dệt may được cho là lợi thế hơn khi tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu. Nhiều nhà sản xuất dệt may quốc tế sang Việt Nam đầu tư được coi là cơ hội để thúc đẩy ngành dệt may phát triển mạnh mẽ.
Một nghiên cứu mới do các nhà khoa học Trung Quốc thực hiện đã chỉ ra rằng sự gia tăng phát thải khí methane có thể lại có tác động tích cực đối với quá trình phục hồi tầng ozone trong tương lai, mở ra góc nhìn mới trong quản trị khí hậu.
Bắc Cực từ lâu đã khiến con người kinh ngạc, nhưng hiện nay khu vực băng giá ở cực Bắc Trái Đất này đang phát đi những tín hiệu đáng lo ngại.
Trong báo cáo cập nhật mới nhất Điểm lại được công bố hôm 12/3, Ngân hàng Thế giới (WB) dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam ở mức 6,8% trong năm 2025 và 6,5% trong năm 2026.
Riêng 2 tháng đầu năm 2025 kim ngạch song phương Việt Nam-Indonesia đạt 2,65 tỷ USD và hai bên phấn đấu đưa kim ngạch thương mại song phương lên 18 tỷ USD vào năm 2028.
Quan hệ kinh tế và đầu tư giữa Việt Nam và Indonesia những năm gần đây đã phát triển mạnh mẽ, trở thành một trong những trụ cột quan trọng trong quan hệ song phương giữa hai quốc gia.
Dòng hải lưu quanh Nam Cực đóng vai trò quan trọng trong các mô hình khí hậu toàn cầu.
Việc Vương quốc Anh gia nhập Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) vào ngày 15/12/2024 đã mở ra một chương mới cho quan hệ thương mại Việt Nam - Anh. Không chỉ tạo cơ hội xuất khẩu, CPTPP còn mang đến tiềm năng lớn để Việt Nam nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ và công nghệ chất lượng cao từ Anh, góp phần nâng cao năng lực sản xuất và đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế trong nước.
Theo tờ The Guardian ngày 26/2, các nhà khoa học cảnh báo rằng khả năng hấp thụ carbon dioxide (CO2) của Trái Đất đang suy giảm và làm gia tăng nguy cơ mất kiểm soát trong biến đổi khí hậu.